TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TỨ KỲ
khoa truyền nhiễm
1. Quá trình hình thành
Khoa truyền nhiễm được thành lập theo quyết định số 1993/QĐ-UBND ngày 20/6/2018 của Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương về việc thành lập Trung tâm Y tế huyện Tứ Kỳ.
2. Nhân sự
BSCKI. Nguyễn Thị Chuyên – Trưởng khoa
BSCKI. Đỗ Thị Hiền – Phó trưởng khoa
CNĐD. Đinh Thị Ngọc Mai – Điều Dưỡng trưởng khoa
Bác sĩ Đặng Thị Thục Trinh
Bác sĩ Phạm Thị Giang
CNĐD. Nguyễn Thị Thu Hường
CNĐD. Nguyễn Thị An
CNĐD. Đinh Thị Thu Thủy
CNĐD. Đào Thị Liên
CNĐD. Nguyễn Thanh Hằng
CNĐD. Nghiêm Thị Hương Giang
CNĐD. Nguyễn Thị Phương
CNĐD Bùi Thị Phương
CNĐD. Phạm Minh Tuấn
ĐDCĐ. Bùi Xuân Đức
3. Chức năng, Nhiệm vụ
– Xây dựng kế hoạch công tác khoa
– Khám bệnh, chữa bệnh cho người mắc bệnh truyền nhiễm theo đúng quy chế công tác khoa truyền nhiễm.
– Khám bệnh và phát hiện sớm các trường hợp đầu tiên của bệnh gây dịch nguy hiểm. Khi phát hiện bệnh gây dịch nguy hiểm, trưởng khoa có trách nhiệm báo cáo với Giám đốc để giải quyết.
– Cùng các khoa và các đơn vị có liên quan tổ chức và chỉ đạo công tác phòng chống dịch tại cơ sở khi được Giám đốc đơn vị phân công.
– Thực hiện quy chế công tác khoa Truyền nhiễm.
– Công tác tuyên truyền và tham gia phòng chống bệnh truyền nhiễm tại khoa và tại cộng đồng.
– Công tác đoàn thể, học tập, bồi dưỡng tham dự các hội nghị, nghị quyết.
– Tham gia đào tạo, nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến dưới.
– Thực hiện quản lý sử dụng hiệu quả tài sản, trang thiết bị được cấp. Quản lý người làm việc tại khoa về đảm bảo kỷ luật, kỷ cương hành chính, quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp theo các quy định hiện hành. Báo cáo thống kê theo quy định.
– Thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc giao.
4. Thế mạnh
5. Định hướng phát triển
– Cố gắng hoàn thiện vượt mức các chỉ tiêu chuyên môn.
– Đổi mới phong cách phục vụ hướng tới sự hài lòng người bệnh.
– Thực hiện các kỹ thuật mũi nhọn, tăng cường công tác đào tạo tại chỗ và đào tạo chuyên sâu để phục vụ người bệnh nhằm thu hút bệnh nhân.
6. Một số hoạt động