CẤP CỨU SỐC GIẢM THỂ TÍCH

I. ĐẠI CƯƠNG – Sốc giảm thể tích là tình trạng sốc do giảm đột ngột thể tích tuần hoàn gây ra: + Giảm tưới máu tổ chức (thiếu oxy tế bào). + Rối loạn chuyển hóa tế bào. – Tình trạng thiếu oxy tế bào kéo dài dẫn đến tổn thương tế bào các …

CẤP CỨU XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA CAO

I. ĐẠI CƯƠNG – Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) cao là một cấp cứu nội – ngoại khoa. – Nguy cơ tử vong tăng nếu chảy máu tái phát, xử trí muộn và thiếu tích cực. – Cần phối hợp các biện pháp hồi sức với điều trị cầm máu và điều trị nguyên nhân. …

CẤP CỨU CƠN ĐAU QUẶN THẬN CẤP

I. ĐẠI CƯƠNG Đau xuất hiện khi sỏi di chuyển từ bể thận xuống niệu quản. Vị trí đau thường liên quan đến vị trí tắc nghẽn. Trong cấp cứu chủ yếu là điều trị giảm đau, xử trí các trường hợp có biến chứng và phát hiện các trường hợp cần xử trí ngoại …

CẤP CỨU ĐAU NGỰC CẤP

I. ĐẠI CƯƠNG Đau ngực là triệu chứng thường gặp tại khoa cấp cứu, điều khó khăn nhất là phân biệt đau ngực nguy hiểm. Nguyên nhân phải loại trừ đầu tiên là hội chứng mạch vành cấp, do mức độ nguy hiểm và sự diễn biến nhanh, đột ngột và bất thường. Chẩn đoán …

CẤP CỨU HẠ ĐƯỜNG HUYẾT

I. ĐẠI CƯƠNG Hạ đường huyết là một tình huống cấp cứu vì nó có thể diễn biến nhanh chóng đến hôn mê, có thể gây tử vong cho người bệnh nhưng nếu được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ mang lại kết quả tốt, người bệnh sẽ phục hồi không để lại …

CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN CƠ BẢN

I. ĐẠI CƯƠNG Hồi sinh tim phổi cần được bắt đầu ngay lập tức sau khi phát hiện bệnh nhân ngừng tuần hoàn (NTH). Do khoảng thời gian từ khi gọi cấp cứu đến khi kíp cấp cứu có mặt để cấp cứu bệnh nhân thường trên 5 phút, nên khả năng cứu sống được …